Sinh nở là việc vô cùng quan trọng và cần được chuẩn bị kỹ càng trong thời gian mang thai. Từ đầu tháng thứ 9 thai kỳ, mẹ đã phải chuẩn bị sẵn tài chính và đồ đạc vì từ tuần thứ 37, con yêu sẽ chào đời bất cứ lúc nào. Để không bị động và bất ngờ, mẹ bầu cần có hiểu biết về các dấu hiệu sắp sinh. Nếu chị em dành một chút thời gian để ý đến những thay đổi của cơ thể, chắc chắn mẹ sẽ nhận biết được dấu hiệu sắp sinh của bé.Bất cứ người phụ nữ nào cũng rất mong chờ sự ra đời của đứa con thân yêu sau...
Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 38 và sự thay đổi ở mẹ bầu.Tuần này, lớp lông tơ và lớp gây (giống như phô mai) bao bọc cơ thể bé nhằm bảo vệ làn da mỏng manh của thai nhi trong môi trường nước ối đang dần dần biến mất và chỉ có số ít trẻ vẫn còn lông tơ và gây khi chào đời.Sự phát triển của béBé vẫn tiếp tục nuốt nước ối. Các chất trong nước ối sẽ được chuyển hóa và giữ lại ở ruột, tạo thành lớp phân su màu đen dính.Bé lúc này nặng gần 2,8kg và đã dài tới 49 cm tính từ đầu tới chân. Đầu...
Phụ nữ mang thai là điều kỳ diệu của cuộc sống. Khi bạn muốn biết mình đã thực sự mang thai chưa mặc dù chỉ mới là tuần đầu tiên. Sau đây là những dấu hiệu có thai thường gặp và dễ nhận thấy nhất.Tuy nhiên, nếu nhận thấy những bất thường như sau thì chị em cần tới thăm khám bác sĩ:- Tuy không bắt đầu khởi động tập thể dục nhưng bạn thấy khó thở một cách đột ngột.- Khó thở đi kèm những cơn đau không rõ nguyên nhân.- Khi nằm xuống cảm giác khó thở càng tồi tệ hơn.Đây có thể là dấu hiệu của một...
Các mẹ bầu đừng quá lo lắng khi thấy hiện tượng ra nhiều khí hư khi mang thai. Đây là dấu hiệu rất bình thường nếu khí hư vẫn ở trạng thái "an toàn". Ngược lại nếu bà bầu ra khí hư nhiều kèm theo các" bất thường" của khí hư thì các mẹ cần đi khám ngay để Nguyên nhân dẫn tới ra nhiều khí hư khi mang thai- Do thay đổi hormone khi mang thai.- Trong suốt thời kỳ “bầu bí”, khung xương chậu và thành âm đạo trở nên mềm hơn; do đó, khí hư tăng lên để ngăn cản vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài âm đạo vào tử...
Cùng với sự phát triển của thai nhi trong bụng, làn da của người mẹ trở nên khô hơn do thiếu nước. Da trở nên đặc biệt nhạy cảm, dễ bị ngứa, dị ứng và nổi mẩn, đặc biệt là vùng da mặt, tay chân và đùi. Hãy cùng chia sẽ một số kinh nghiệm dưỡng da khô cho các mẹ nhé.Khi bà bầu bị bị khô da và ngứaDa bị ngứa và xuất hiện những vết mẩn đỏ là hiện tượng bình thường ở những phụ nữ mang thai. Hiện thượng này sẽ hết sau khi sinh. Tuy nhiên, nếu không biết vệ sinh da sạch sẽ sẽ có thể gây nên những tổn...
Các mẹ bầu lưu ý, nếu không thực sự cần thiết thì trong thời gian mang thai bà bầu không nên xông hơi. Nếu muốn xông hơi thì chỉ được phép xông ở nhiệt độ dưới 37 độc C, để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.Bà bầu có nên xông hơi không?Khi mang thai nhiều mẹ bầu xông hơi để giải cảm hoặc có thể do sở thích thông thường của các mẹ. Nhưng điều này lại không an toàn khi có bầu vì khi mẹ bầu ngồi trong chăn kín với nồi nước xông nóng sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể. Sự tăng nhiệt độ làm nóng nước ối, gây...
Đau đầu là hiện tượng các mẹ thường gặp khi mang thai. Thông thường các mẹ bỏ qua hiện tượng này, tuy nhiên thực tế cho thấy đây có thể là dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm ảnh hưởng tới thai nhi như chứng tiền sản giật. Đặc biệt nguy hiểm trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ.Nguyên nhân đau đầu khi mang thai- Cũng giống bệnh đau đầu thông thường, nếu thai phụ sống trong môi trường nhiều tiếng ồn, tinh thần căng thẳng, thiếu hụt đường trong máu, thiếu ngủ sẽ dẫn đến đau đầu.- Khi mang thai, cơ...
Thai phụ đường huyết cao thì đứa trẻ sinh ra thường có hàm lượng đường trong máu thấp và hàm lượng insulin cao. Những yếu tố này có thể làm cho trẻ có nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tiểu đường và cao huyết áp.Để có kết luận trên, các nhà khoa học tại Đại học Alabama (Mỹ) đã khảo sát ở 21 trẻ em từ 5 đến 10 tuổi, đồng thời đo mức độ nhạy với insulin (một loại hormone điều hòa lượng đường trong máu) của trẻ cũng như xem xét các dữ liệu y tế của mẹ các em trong thời gian mang thai.Ngoài ra, cuộc...
Mẹ bị sốt, đặc biệt là số siêu vi khi mang thai với giai đoạn khoảng 3 tháng trước khi mang thai và trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây nguy cơ dị tật tim bẩm sinh ở bé (11,2%). Nếu mẹ bị mắc các bệnh có triệu chứng sốt trong thời gian này cũng có thể làm tăng 80% khả năng bé bị dị tật tim (so với các bà mẹ mang thai khác), đặc biệt với bệnh cảm và sốt, khả năng này có thể tăng hơn gấp 2 lần bình thường. Các mẹ cùng nghe tư vấn của Bác sĩ trong một trường hợp sốt siêu vi khi mang thai nhé. Xin...
Mang thai Ra nhiều khí hư hơn bình thường là hiện tượng sinh lý trong thai kỳ. Nhưng nhiều trường hợp khí hư là bệnh lý, nó thể hiện ở dấu hiệu như: khí hư ra nhiều kèm theo khí hư có mùi hôi, khí hư có mùi tanh, hoặc khí hư có màu vàng,..Các mẹ cần lưu ý các biểu hiện để có biện pháp khắc phục và điều kịp thời.Nguyên nhân mang thai ra nhiều khí hư màu vàngKhí hư không chỉ giữ cho âm đạo luôn có một độ ẩm nhất định mà còn có tác dụng chống các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể. Khí hư sinh lý có...
Viêm âm đạo khi mang thai là một trong những bệnh lý mẹ bầu có thể gặp phải nếu không giữ vệ sinh cá nhân tốt. Các mẹ nên chúy ý phòng tránh và điều trị sớm nếu gặp phải hiện tượng này, tránh cảm giác khó chịu và không ảnh hưởng tới thai nhi.Nguyên nhân viêm âm đạo khi mang thaiKhi mang thai lượng nội tiết tố thường tăng cao khiến cho lượng khí hư được bài tiết cung tăng, độ pH trong âm đạo thay đổi; đồng thời chức năng thận giảm xuống, lượng đường trong nước tiểu tăng cao. Như vậy, tạo môi...
Chóng mặt, buồn nôn có thể coi là những triệu chứng phổ biến và gây khó chịu nhất trong thời kỳ mang thai. Đây là dấu hiệu sinh lý bình thường, đa phần không có gì lo ngại. Tuy nhiên các mẹ nên biết cách khắc phục để giảm cảm giác mệt mỏi khó chịu do chóng mặt buôn nôn gây ra. Đồng thời các hiện tượng này cần được theo dõi nếu có dấu hiệu chuyển biến bất thường thì cần sự thăm khám ngay của bác sĩ.Thời kỳ này, hệ thống tim mạch của bạn trải qua những thay đổi lớn: nhịp tim của tăng lên, tốc độ...
Nhau tiền đạo là bất thường trong thai kỳ gây nguy hiểm cho mẹ và bé. Vì vậy cần được phát hiện và xử lý sớm. Các mẹ nên chú ý các dấu hiệu bất thường gặp phải trong thai quá trình mang thai và thăm khám bác sĩ theo định kỳ để có thể hạn chế tối đa nguy cơ của hiện tượng này.Các dấu hiệu nghi ngờ nhau tiền đạo?Trong 3 tháng cuối thai kỳ, đột ngột thai phụ bị ra huyết đỏ tươi, có thể nhiều hoặc ít, đông cục lại, không kèm theo đau bụng.Triệu chứng ra huyết âm đạo có thể lập lại nhiều lần và lần...
Nhau tiền đạo(rau tiền đạo) là một bất thường về vị trí bám của nhau thai - bánh nhau không bám ở vùng đáy hoặc thân tử cung mà bám ở đoạn dưới tử cung, che một phần hay che kín cổ tử cung thì được gọi là nhau tiền đạo. Tùy vào vị trí bám của nhau mà gây ra mức độ nguy hiểm như thế nào với mẹ và bé.Nhau tiền đạo là gì? Trong thời kỳ mang thai, nhau là bộ phận trao đổi chất duy nhất giữa mẹ và thai nhi, gánh vác trọng trách chính trong việc nuôi dưỡng thai. Bánh nhau được hình thành từ rất sớm...
Thiếu canxi có thể dẫn đến tình trạng trẻ bị còi xương và chậm lớn. Vì vậy trong thời kỳ mang thai mẹ bầu cần chú ý bổ sung đầy đủ canxi cho sự phát triển của bé. Vậy bổ sung canxi như thế nào? Khi mang thai bao nhiêu tuần tuổi? và cách bổ sung như thế nào cho mẹ hấp thụ tốt nhất canxi vào cơ thể?Khi mang thai, người mẹ không được cung cấp đủ lượng canxi cần thiết mỗi ngày thì bào thai sẽ lấy lượng canxi thiếu đó từ chính xương của cơ thể mẹ, ảnh hưởng đến sức khỏe sau này của mẹ. Sẽ có khoảng...
Cháu mang thai đã được 17 tuần rồi mà vẫn chưa thấy con đạp gì cả. Cháu muốn hỏi bác sĩ là thông thường thai nhi biết đạp khi nào? vào khoảng bao nhiêu tuần tuổi ạ? Cháu rất sốt ruột muốn được cảm nhận thấy những cử động của con nhưng bé nhà cháu không đạp thế này có bình thường không thưa bác sĩ? Cám ơn sự tư vấn của bác sĩ.Bác sĩ tư vấn:Bất kỳ người mẹ tương lai nào cũng đều mong muốn có thể cảm nhận được những cú đạp đầu tiên của con. Đây là một cảm xúc thú vị, một dấu ấn đặc biệt cho người...
Khi thai nhi có tim thai thì chúng ta có thể nghe thấy nhịp tim của bé qua các phương tiện siêu âm hiện đại. Và thường là ở tuần thai thứ 6 của thai kỳ các mẹ có thể nghe thấy những âm thanh kỳ diệu này. Vậy thai nhi có tim thai ở tuần thứ mấy và quá trình phát triển ra sao?Ngay từ ngày thứ 16, phôi thai xuất hiện hai mạch máu tạo thành hai ống dẫn của tim. Mặc dù lúc này hình dáng của tim thai vẫn chưa hình thành, nhưng nó cũng đã bắt đầu đập do những hoạt động co bóp và làm theo đúng chức năng...
Thai nhi ban đầu khi hình thành trong bụng mẹ sẽ ở tư thế quay đầu lên phía trên, để chuẩn bị cho việc chui ra ngoài thuận lợi nhất bé sẽ quay đầu ngược lại. Thời điểm thai nhi quay đầu ở mỗi thai phụ là khác nhau. Vậy thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu? và làm sao để thai nhi quay đầu ở tư thế tốt nhất? Các mẹ cùng tìm hiểu nhé.Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?Nếu là đứa con đầu lòng, bé sẽ quay đầu trong tuần thứ 35 của thai kỳ. Còn nếu là đứa thứ 2 trở đi thì thời điểm xoay ngôi thai có...
Thai nhi nấc là hiện tượng sinh lý phổ biến và bình thường trong thời kỳ mang thai. Hầu như tất cả các mẹ bầu đều cảm nhận được bé nấc trong bụng mẹ một hoặc nhiều lần trong ngày. Có trường hợp bé nấc 1-2 lần mỗi ngày, có bé nấc nhiều hơn nhưng cũng có bé không bao giờ nấc trong cả thai kỳ.Thai nhi bị nấc khác thai máy như thế nào?Dấu hiệu thai nhi bị nấc được nhiều thai phụ miêu tả như những cú giật đều (giống tiếng đồng hồ tích tắc) hoặc tương tự những tiếng gõ đều từ phía bên trong của bụng...
Ốm nghén gây không ít mệt mỏi khó chịu cho các mẹ bầu. Để giúp các mẹ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này, bài viết sẽ giới thiệu tới các mẹ những mẹo hay chữa ốm nghén cho bà bầu thật hiệu quả.Vitamin B6 khá hiệu quả trong việc trị ốm nghén cho bà bầuĐể đảm bảo thai nhi đủ chất, có thể suốt thai kỳ bạn sẽ được bác sĩ chỉ định cho dùng thêm các loại vitamin dạng nước hay dạng viên như axit folic, sắt v.v… Các chất dinh dưỡng bổ sung này có thể áp đảo hệ thống tiêu hóa và làm bạn buồn nôn. Do...